Affordance là gì? (Cập nhập thêm 1 Term cho ký tự A.) #DailyUX #Terms #Keywords #UXHacker #EnglishVersionBelow
Affordance Là từ dùng để mô tả những đặc tính giúp một vật thực hiện chức năng của nó.
Thuật ngữ “tương tác” (Affordance) được đặt ra lần đầu tiên vào năm 1977, bởi Nhà tâm lý học James J.Gibson, khi ông mô tả các hành động lý tính có thể xảy ra do đặc tính của một vật hoặc môi trường. Ví dụ như Nắp chai nước có tương tác xoay. Bản lề cửa thì có tương tác kéo hoặc đẩy. Chiếc cầu thang thì có tương tác lên hoặc xuống.
Don Norman giới thiệu thuật ngữ “tương tác có nhận thức” để mô tả các hành động mà User đoán được những khả năng có thể xảy ra, khác biệt với những điều xảy ra trong thực tiễn. Nhận thức của User và sự hiểu biết về tương tác tuỳ thuộc vào mục tiêu (Goal), niềm tin (Beliefs), năng lực (Ability) và trải nghiệm (Past Experieces) của mỗi người. Nắp chai nước có thể là điều bí ẩn với người chưa từng biết đến nó. Chiếc cầu thang có thể giúp người này đi lên tầng trên, song với người khác, vì thiếu động lực, anh ta sẽ không tương tác giống như vậy.
Đây là một vài gợi ý được dùng để giúp mọi người hiểu cách tương tác với một vật. Ví dụ Những gợn sóng trên nắp chai nước tạo nên bề mặt nhám, gợi ý nên dùng lực ma sát. Tấm đĩa phẳng trên cửa, có độ cao vừa tầm tay, gợi ý rằng cánh cửa có thể đẩy từ vị trí ấy. Các thanh kim loại được gắn vào trung tâm của cái bánh xe gợi ý rằng chúng sẽ xoay quanh điểm ấy.
Một số tương tác có thể bị hạn chế, chúng chỉ xảy ra với hành động chính xác hoặc mong muốn. Như Nắp chai nước không thể vặn chặt hơn nữa khi chai nước đã đóng kín hoàn toàn. Cánh cửa với thanh cầm thay thay vì chốt vặn thì không thể đẩy ra. Chiếc bánh xe sẽ không xoay nữa khi tự nó ngăn cản chuyển động của mình.
Cả hai loại tương tác thực tiễn và tương tác có nhận thức cần được cân nhắc trong thiết kế. Hành động mong muốn không thể thực hiện được với đồ vật không hỗ trợ nó, và hành động tương tác không thể được thực hiện bởi người không biết rằng mình có khả năng.
Đọc thêm các bài liên quan tại đây:
– https://goo.gl/ZvgiK9 (6 types of digital affordance that impact your UX)
– https://goo.gl/jy2xAp (The Evolution of Digital Affordances –
Moving out of the caves)
💎 Bài viết thuộc series UX Terms & Keywords:
💎
—
Đây là chuyên mục về các thuật ngữ, từ khóa liên quan tới UX Design, Design Working Process,… Mỗi từ khóa sẽ có sẵn tiếng Việt và tiếng Anh, ngoài ra còn có source để các bạn tham khảo thêm.
🚀 Xem tất cả bài viết tại đây: http://bit.ly/1RNBMqi
🚀
#UX #Term #Keywords #AtoZ #UXDesign
—
The properties of an object which allow its function
Psychologist James J. Gibson first coined the term ‘affordance’ in 1977 when describing all actions that are made physically possible by the properties of an object or an environment. A bottle screw cap affords twisting. A hinged door affords pushing or pulling. A staircase affords ascending or descending.
Don Norman introduced the term ‘perceived affordance’ to refer to the actions a user perceives to be possible, distinct from those which are actually possible. A user’s perception and understanding of affordances will vary according to their goals, beliefs, ability and past experiences. A bottle screw cap may be a mystery to a person who has not encountered one before. A staircase may afford an able-bodied person to ascend to a higher floor, but a person with poor mobility is not afforded the same action.
Cues can be used to communicate actions afforded by an object. The ridges of a bottle screw cap provide a high-grip surface, suggesting friction should be applied. A flat plate on a door at hand height suggests the door can be pushed in that place. The steering column connection in the centre of a steering wheel suggests it will turn around that point.
Affordances can be deliberately constrained to enable only correct or desired actions. A bottle screw cap cannot be tightened further when the bottle is sealed. A door with a plate instead of a handle cannot be pulled. A car steering wheel won’t turn any further when the wheels themselves are at the limit of their movement.
Both actual and perceived affordances must be considered in design. Desired actions cannot be carried out if the object does not afford it, and afforded actions will not be carried out if the user does not perceive they are possible.
Leave a reply